TIVA

Tin mới nhất


  • BNI LÀ GÌ? 6 LÝ DO KHÔNG NÊN THAM GIA BNI
      26-04-2024 18:52

    BNI Là nơi các doanh nghiệp thành việc có thể trao đổi những cơ hội kinh doanh. THAM GIA MỘT BUỔI HỌP MIỄN PHÍ TẠI ĐÂY Xin chào các chủ doanh nghiệp tôi là KẾt Công Nghệ Giám Đốc MArketing của MMo Global Cũng như bán chéo sản phẩm lẫn nhau. Nó là một tổ chức quốc tế có văn phòng đại diện trên khắp thế giới. Hiện nay nó đã có khoảng 120.000 thành viên tích cực (active member). BNI hoạt động dưới hình thức các chi hội (chapter). Các chi hội BNI tiến hành gặp mặt thành viên hàng tuần để trao đổi, thảo luận về kinh doanh, cũng như giới thiệu cho nhau những cơ hội kinh doanh. Thông qua đó, các doanh nghiệp có thể tăng doanh thu, cũng như mở rộng doanh thu từ các mối quan hệ của các thành viên. Các tìm kiếm liên quan đến chapter là gì, chapter bni, bni là viết tắt của từ gì, các chapter bni ở hà nội, bni viết tắt của từ gì, bni chapter là gì TÍNH TOÁN CHI PHÍ KHI BẠN THAM GIA BNI STT TỔNG THU TỔNG CHI 1 11.440/12 THÁNG/9000 THÀNH VIÊN = 127 TRIỆU/THÀNH VIÊN 16.038.000 2 TIỀN PHÒNG HỌP 1 NĂM + ĂN SÁNG 30.000.000 3 QUỸ CHAPTER 2.000.000 4 ĐÀO TẠO HÀNG NĂM NẾU LÀM LT 30.000.000 5 TRANG PHỤC DOANH NHÂN 10.000.000 6 HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CHAPTER 40.000.000 7 TÀI TRỢ KHÁC 10.000.000 8 KHÔNG MỜI KHÁCH SẼ PHẠT 1 TRIỆU/BUỔI 30.000.000 9 CAM KẾT CÓ THÀNH VIÊN CHUYỂN ĐỔI CAM KẾT THAM GIA 5.000.000 TỔNG CHI DỰ KIẾN 168.000.000 NẾU BẠN LÀM BÁN LẺ KHÔNG NÊN THAM GIA CHI PHÍ LỚN HƠN NẾU LÀM XÂY DỰNG BẤT ĐỘNG SẢN 1 NĂM THAM GIA OK Với phương thức hoạt động như vậy, BNI có vẻ như là thiên đường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang muốn cải thiện vấn đề kinh doanh. Thế nhưng, không phải doanh nghiệp nào tham gia cũng đạt được mục đích. Thậm chí sẽ phải trả một cái giá không nhỏ nếu không nghiên cứu tìm hiểu cụ thể. Chúng ta hãy xem xét 06 lý do tại sao lại không nên tham gia BNI Group. Không tham gia nếu bạn có một ngân sách chi phí thấp Tham gia BNI có thể sẽ rất tốn kém. Không chỉ là phí thành viên khá cao mà còn rất nhiều khoản phí kèm theo khác. Phí thành viên là 500$/năm. Các loại chi phí phát sinh khác như: Khi chi hội BNI của bạn tổ chức gặp mặt hàng tuần, bạn cũng phải nộp phí để tổ chức, tiền thuê địa điểm, tiền ăn uống … Chi phí phát sinh có thể lên tới 10 đến 20$/tuần. Nhìn chung, bạn có thể phải trả từ 750$ đến 1.200$/năm. Bạn không nên tham gia BNI nếu bạn là một doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Hoặc bạn thấy rằng sẽ không có được lợi nhuận khi phải đầu tư từng ấy tiền/năm. Không nên tham gia khi lịch làm việc của bạn đã kín. Bề ngoài, bạn sẽ chỉ cần dành 1 đến 2 giờ/tuần để tham gia các hoạt động của chi hội BNI. Nhưng thực tế có rất nhiều những yếu tố khác cần xem xét, vì nó sẽ tiêu tốn nhiều thời gian của bạn. Như bạn tham gia Member Success Program hay Leadership Training sẽ mất rất nhiều thời gian của bạn (đây là 2 hoạt động trọng tâm của BNI). Một vấn đề khác là bạn phải đáp ứng hoạt động gặp gỡ one-to-one giữa các thành viên (hoạt động gần như bắt buộc trong tuần). Hoạt động này sẽ càng tốn thời gian hơn. Nếu bạn là một người bận rộn, lịch làm việc trong tuần của bạn đã kín thì bạn không nên tham gia. BNI có những cam kết bắt buộc đối với thành viên về thời gian tham gia các cuộc hội thảo. Ví dụ: Nếu bạn vắng mặt quá 3 buổi gặp mặt của chi hội BNI bạn sẽ bị khai trừ và không được hoàn lại phí tham gia. Không tham gia nếu doanh nghiệp của bạn kinh doanh dựa trên nền tảng Internet. BNI có hiệu quả đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh có tính truyền thống. Hoặc những doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ nhỏ khác. Nó cũng hoạt động tốt với những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trong một khu vực địa lý nhất định. Nhưng nó không thích hợp với với những doanh nghiệp có nền tảng là công nghệ thông tin, kinh doanh online. Đặc biệt là những doanh nghiệp biết tận dụng phạm vi hoạt động của Internet cho chính mình. Ví dụ bạn là một Maketer, SEOer, Copywriter, Graphics designer thì thời gian mà bạn tham gia BNI sẽ rất không hiệu quả bằng việc tận dụng thời gian đó trên Internet. Không tham gia khi bạn có một ngách thị trường riêng biệt Mặc dù BNI gắn kết các doanh nghiệp theo địa phương (local). Nhưng nó không hiệu quả đối với những doanh nghiệp nằm ngoài dòng chính. Ví dụ bạn có một cửa hàng kinh doanh đồ dùng điện, hay một nail salon (hiệu làm móng), khi tham gia BNI bạn sẽ rất khó để nhận được những cơ hôi kinh doanh tốt hơn hiện tại. BNI dành cho những doanh nghiệp truyền thống nhiều hơn như là thế chấp, bảo hiểm hoặc các hoạt động liên quan đến thuế … Nói cách khác, nó có lợi cho những doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ mà có đại đa số người dân đang sử dụng. Vậy nên khi bạn có một ngách thị trường riêng biệt thì không nên tham gia BNI. Không tham gia nếu bạn chưa chuẩn bị tiêu tốn một lượng lớn thời gian và nỗ lực để “làm thuê” cho Group Những người có thể nhận được lợi ích lớn nhất trong BNI là những người phải tiêu tốn thời gian và nỗ lực để giúp các thành viên khác thông qua giới thiệu cơ hội cho họ. Họ cũng nhận được sự ưu tiên trong những cuộc họp hàng tuần. Những người đó phải chắc chắn phải tham dự đầy đủ các cuộc họp. Dành thời gian gặp gỡ với các thành viên khác bên ngoài cuộc họp hàng tuần và thường xuyên “mời khách”. Hơn nữa những hoạt động này được giám sát chặt chẽ bởi một lãnh đạo của chi hội BNI. Họ sẽ ghi lại đầy đủ những đóng góp của bạn và đánh giá giá trị của chúng đối với chi hội. Vì vậy, nếu bạn không tiêu tốn một lượng lớn thời gian. Cũng như phải nỗ lực rất nhiều cho hoạt động của chi hội BNI (thậm chí cả tiền bạc) bạn sẽ khó nhận được những lợi ích từ họ. Không tham gia khi bạn không có một hệ thông chiến lược Referral trong việc kinh doanh của bạn. Trong BNI có cam kết về việc phát triển thành viên. Có sự đánh giá về việc này của mỗi thành viên. Không thực hiện được bạn sẽ bị loại. BNI rất khuyến khích và đề cao việc giới thiệu phát triển thành viên. Do vậy nếu bạn không có một kế hoạch, một chiến lược để có được những thành viên do bạn giới thiệu. Bạn sẽ thất bại khi tham gia BNI. Các tìm kiếm liên quan đến bni chapter là gì: bni là đa cấp bni là viết tắt của từ gì bni đa cấp “bni lừa đảo” có nên tham gia bni các chapter bni ở hà nội các chapter của bni phí tham gia bni *Kết luận: Không tham gia BNI khi bạn chưa sẵn sàng. BNI là một tổ chức tuyệt vời, họ sẽ mang lại cho bạn những gì họ đã hứa. Nhưng bạn đã chuẩn bị những gì để tận dụng tối đa những gì mà họ mang lại. BNI không phải là một tổ chức từ thiện. Sẽ phải đóng góp và những công việc liên quan khi bạn tham gia. Bạn phải chuẩn bị đầy đủ cả tiền bạc lẫn thời gian. QUYẾT ĐỊNH CẦN THÊM KHÁCH HÀNG KHÔNG LÀ CỦA BẠN , NẾU TÔI CÓ THỂ GIÚP BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY NHỮNG CÔNG CỤ VÀ GROUP CẦN CÓ KHI THAM GIA BNI 1. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÁ NHÂN MIỄN PHÍ VỚI WEBSITE CÁ NHÂN MIỄN PHÍ MOMA TÔI TẶNG MỖI ANH CHỊ 01 WEBSTIE MANG TÊN RIÊNG CỦA MÌNH 2. THAM GIA NGAY MỘT POWER TEAM ĐỂ CÓ NHIỀU KẾT NỐI KINH DOANH CHẤT LƯỢNG 16.000 KHÁCH HÀNG MOMA ĐANG CÓ Cộng đồng moma bạn có thể tham gia ngay có khách free Tham Gia cộng đồng cùng tôi 1. Công nghệ, marketing Link zalo https://zalo.me/g/ndzocv440 2. XD – Xây Dựng & Hoàn thiện Link zalo https://zalo.me/g/cqaiii743 3. BDS – Dịch vụ Bất động sản Link zalo https://zalo.me/g/kqygte019 4. HTDN – Hỗ trợ doanh nghiệp Link nhóm zalo https://zalo.me/g/ypqunq153 5. DVGD – Dịch vụ cá nhân và gia đình Link nhóm zalo https://zalo.me/g/jkrrwm169 6. MEDIA – Truyền thông và sự kiện Link nhóm zalo https://zalo.me/g/usuxtq792 7. CG – Nhóm chuyên gia: Đào tạo, Tư vấn, Coaching, Bảo hiểm,… Nhóm zalo https://zalo.me/g/hwhgdt576 8. SK – Chăm sóc sức khoẻ, Làm đẹp, Mỹ phẩm, Thời trang,… Link nhóm zalo https://zalo.me/g/iuhuos441 9. KHAC – Các lĩnh vực kinh doanh khác đăng ký tại đây hoặc anh chị cần kết nối với chủ doanh nghiệp uy tín tôi sẽ giúp bạn. 10. Nhóm Xây dựng bất động sản https://zalo.me/g/lavovc356 700 thành viên 11. Team Công Nghệ BNI https://zalo.me/g/ybcsda221 KHÁCH HÀNG LÝ TƯỞNG CHÚNG TÔI - Khách hàng đang kinh doanh hệ thống tối thiểu 5 người - Khách hàng kinh doanh đa cấp - Hệ thống xây dựng khách hàng trung thành - Hệ thống xây dựng nhân viên trung thành - Chủ khách sạn muốn bán trên moma giảm phòng trống. - Khách hàng có từ 10 sale trở lên và công ty có số lượng sale lớn, cần tuyển dụng miễn phí - công ty kinh doanh online, người cần xây dựng website nhân hiêu, xây nền tảng tự động hóa doanh nghiệp crm - Các khu công nghiệp cần tuyển dụng số lượng lớn - Các công ty kinh doanh hệ thống cần xây dựng kênh bán hàng cho tuyến dưới không bao giờ vỡ hệ thống - Các tổ chức đào tạo xây dựng nhân hiệu - Các bên có sản phẩm cần tăng trưởng lớn qua Dropship bán hàng ngàn đơn hàng mà không mất chi phí nhân viên, marketing - Công ty cần thêm một kênh quảng cáo để tăng khách hàng tiềm năng - Trung tâm hỗ trợ việc làm - Trung ĐỐI TÁC LÝ TƯỞNG PHÁT TRIỂN ĐẠI LÝ MOMA Trung tâm đào tạo, công ty có sale lớn, kinh doanh doanh online - Dịch vụ doanh nghiệp - Đào tạo phát triển con con người - Doanh nghiệp làm marketing - Công ty thực phẩm chức năng cần kinh doanh hệ thống - Công ty bất động sản cần xây dựng website hệ thống cho nhân viên - Phòng nhân sự doanh nghiệp - Nhân viên chạy digitalmarketing, - Nhà đào tạo bán hàng các sàn tmdt - Công ty Thuế - Công ty bảo hiểm nhân thọ - Công ty kinh doanh hệ thống đa cấp, - Công ty cung ứng nhân sự - Công ty cung cấp thiết bị CNTT, , phần mềm, dịch vụ web, SEO, Marketing - Công ty cung cấp dịch vụ Quảng Cáo. - Công ty làm dịch vụ digital marketing Bài phân tích chi tiết hơn về bni là gì tại đây BNI là gì? Có nên tham gia không? Tổng hợp A-Z về BNI Có thể bạn từng được nghe ai đó nói về BNI nhưng chưa hiểu rõ hoạt động của BNI? Hay bạn từng được một người bạn mời tham dự một buổi họp nào đó của BNI nhưng không có đầy đủ thông tin về BNI. Trong bài viết này TrungThanh.Net sẽ tổng hợp tất cả các kiến thức về BNI cho các bạn tìm hiểu nhé. BNI là gì? Lịch sử hình thành BNI Việt Nam? Chủ tịch BNI Việt Nam là ai? Tại sao nên tham gia BNI Việt Nam? 1.Gia tăng hiệu quả và triển vọng kinh doanh 2.Nâng cao kiến thức và kỹ năng kinh doanh 3. Tiếp cận với mạng lưới kinh doanh rộng khắp trên toàn cầu BNI là gì? BNI là gì? BNI là tổ chức kết nối thương mại toàn cầu viết tắt của 3 từ Business Network International, là tổ chức duy nhất trên thế giới có thể đo lường được sự thành công bằng tổng số cơ hội kinh doanh và doanh số mà thành viên trao nhau. BNI là nơi các doanh nghiệp thành việc có thể trao đổi những cơ hội kinh doanh. Cũng như bán chéo sản phẩm lẫn nhau. Nó là một tổ chức quốc tế có văn phòng đại diện trên khắp thế giới. Được sáng lập lần đầu tiên bởi tiến sỹ Ivan Misner năm 1985, xem thêm thông tin tham khảo tại: wikipedia BNI là gì Hiện nay nó đã có khoảng 120.000 thành viên tích cực (active member). BNI hoạt động dưới hình thức các chi hội (chapter). Các chi hội BNI tiến hành gặp mặt thành viên hàng tuần để trao đổi, thảo luận về kinh doanh, cũng như giới thiệu cho nhau những cơ hội kinh doanh. Thông qua đó, các doanh nghiệp có thể tăng doanh thu, cũng như mở rộng doanh thu từ các mối quan hệ của các thành viên. Hiện nay, BNI đã có hơn 9.597 Chapters với hơn 273.000 thành viên tại hơn 79 quốc gia trên toàn cầu. Từ năm 1985 đến nay, các thành viên BNI trên toàn cầu đã trao nhau hàng chục triệu cơ hội kinh doanh. Tính đến thời điểm hiện tại, trong vòng 12 tháng thành viên BNI Toàn cầu đã trao nhau 12.2 triệu cơ hội kinh doanh (referrals) với tổng trị giá 16.9 tỉ USD. Lịch sử hình thành BNI Việt Nam? BNI Việt Nam được chính thức thành lập vào năm 2010 do ông Hồ Quang Minh thành lập dưới hình thức nhượng quyền của tổ chức BNI, cũng như BNI toàn cầu, mục tiêu của BNI Việt Nam là giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội gia tăng doanh thu từ việc giới thiệu các mối quan hệ của mình, qua các sản phẩm, dịch vụ, các thành viên khác trong cùng một chapter, xuyên chapter cũng như nhận cơ hội kinh doanh mở rộng doanh thu từ các mối quan hệ khác của các thành viên trong và ngoài chapter trên toàn cầu. Gần 5,000 thành viên BNI tham gia sự kiện Hội ngộ Đỉnh cao 2020, diễn ra trong hai ngày 9-10/10/2020 tại Vinpearl Luxury, Landmark 81, Tp.HCM. Gần 5,000 thành viên BNI tham gia sự kiện Hội ngộ Đỉnh cao 2020, diễn ra trong hai ngày 9-10/10/2020 tại Vinpearl Luxury, Landmark 81, Tp.HCM. BNI tập trung phát triển các mối quan hệ mang tính hệ thông dựa trên lòng tin hiểu biết rõ người chủ và sản phẩm doanh nghiệp, từ đó giúp các doanh nghiệp gia tăng doanh thu thường xuyên trong suốt quá trình tham gia BNI. Bên cạnh đó BNI còn tăng khả năng học hỏi suốt đời cho các thành viên BNI về tổ chức hoạt động doanh nghiệp hiệu quả từ mô hình hoạt động chapter BNI, giúp cho các thành viên hỗ trợ đào tạo cho các thành viên khác, đặc biệt trong lĩnh vực bán hàng và marketing thông qua các mối quan hệ, cái mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang rất cần. Tham gia vào BNI bạn sẽ được huấn luyện phương pháp và sử dụng hệ thống toàn cầu nhằm tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn để tăng doanh thu và lợi nhuận. Những yếu tố này là động lực cho những người sáng lập BNI Việt Nam cũng như thành viên BNI Việt Nam đang hoạt động tích cực để mang đến cho doanh nhân Việt Nam một cách thức mới để phát triển kinh doanh. Hiện tại, BNI Việt Nam đã có 4649 thành viên với 114 Chapter tại các vùng, tỉnh thành lớn trên cả nước như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Hải Dương, Đà Nẵng, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Dương, Lào Cai, …. Trong 12 tháng qua, thành viên BNI Việt Nam đã trao nhau hơn 192.432 cơ hội kinh doanh với tổng giá trị các thương vụ lên đến hơn 6.593 tỷ đồng. Theo hệ thống BNI Connect của công ty này ghi nhận, trong 12 tháng đến hết tháng 9/2019, riêng BNI Việt Nam có tổng cộng 3.150 thành viên, trao nhau hơn 156.000 cơ hội kinh doanh với tổng giá trị các thương vụ lên đến hơn 5.000 tỷ đồng. Chủ tịch BNI Việt Nam là ai? Với niềm đam mê kinh doanh, ông Hồ Quang Minh đã khởi nghiệp từ năm 14 tuổi. Đến nay, ông đã trải qua những bước thăng trầm trong sự nghiệp và tích lũy cho mình nhiều bài học kinh doanh quý báu và thực tiễn. Hành trình trải nghiệm trên thương trường giúp ông thấu hiểu được những nỗi khó khăn của các chủ doanh nghiệp ở Việt Nam (VN), Khu vực Đông Nam Á và châu Á. Từ đó, ông luôn trăn trở làm thế nào để giúp doanh nhân phát triển doanh nghiệp mạnh mẽ và bền vững trong thời đại kinh tế mở cửa và hội nhập toàn cầu. Hồ Quang Minh - Chủ tịch BNI Việt Nam Hồ Quang Minh – Chủ tịch BNI Việt Nam Hiện tại, giới doanh nhân trong nước và quốc tế biết đến ông Hồ Quang Minh với vai trò là người sáng lập kiêm Chủ tịch HĐQT BCA; Chủ tịch HĐQT Biển Đức; Chủ tịch BNI Việt Nam; Master Licensee ActionCOACH tại 10 nước Đông Nam Á; Master Licensee Engage & Grow tại Việt Nam; Trong vai trò là Chủ tịch HĐQT của Business Coaching Asia (BCA), ông Hồ Quang Minh mong muốn tăng cường năng lực cho doanh nhân châu Á, giúp họ tạo ra những bước đột phá trong kinh doanh để nâng doanh nghiệp lên tầm cao mới. Tại sự kiện, việc kết nối giữa BNI Việt Nam và BNI các nước có mối quan hệ chặt chẽ với Việt Nam được thực hiện hiệu quả, mở ra những hướng hợp tác mới cho các thành viên. Tại sự kiện, việc kết nối giữa BNI Việt Nam và BNI các nước có mối quan hệ chặt chẽ với Việt Nam được thực hiện hiệu quả, mở ra những hướng hợp tác mới cho các thành viên. Dưới sự dẫn dắt của ông Hồ Quang Minh, BNI VN hoạt động tích cực dựa trên triết lý “Gives gain – Cho là nhận”.Thông qua BNI, ông muốn kết nối các doanh nghiệp trong nước và khu vực, tăng cường tinh thần đoàn kết, gia tăng cơ hội hợp tác kinh doanh, tối đa hóa doanh số và lợi nhuận, đồng thời xây dựng một cộng đồng doanh nhân đề cao giá trị nhân văn – “gieo trồng không săn bắn”. Tại sao nên tham gia BNI Việt Nam? Có nên tham gia BNI không? Đây là câu hỏi của rất nhiều bạn hỏi khi xem xét việc nên tham gia BNI không? Bạn có thể xem các lợi ích của BNI nếu thấy phù hợp với cá nhân bạn có thể quyết định tham gia. Dưới đây là các lợi ích BNI mang lại. Bằng cách tham gia BNI, bạn sẽ có cơ hội nâng cao tư duy theo hướng chuyên nghiệp và toàn diện. Đồng thời, nhận về những cơ hội kinh doanh hấp dẫn từ mạng lưới kết nối doanh nghiệp và doanh nhân trên 79 quốc gia và được bồi dưỡng kỹ năng kinh doanh với tài nguyên kiến thức đào tạo độc quyền từ hệ thống BNI Global. 1.Gia tăng hiệu quả và triển vọng kinh doanh Gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc cho đi và nhận về các cơ hội kinh doanh hấp dẫn, cả về “chất” và “lượng”. Tại sao nên tham gia BNI Việt Nam 2.Nâng cao kiến thức và kỹ năng kinh doanh Tham gia các chương trình đào tạo kiến thức và kỹ năng phát triển kinh doanh chuyên nghiệp theo chuẩn quốc tế thông qua việc tiếp cận với tài nguyên độc quyền từ hệ thống BNI Global. 3. Tiếp cận với mạng lưới kinh doanh rộng khắp trên toàn cầu Tham gia từ 48 đến 50 cuộc họp định kỳ tại Chapter mỗi năm để có cơ hội tiếp cận với hàng trăm ngàn doanh nhân và doanh nghiệp. Qua đó, gia tăng cơ hội tiếp xúc với nhiều chuyên gia kinh doanh đa lĩnh vực và gặt hái những cơ hội kinh doanh tốt nhất cho doanh nghiệp. Các lợi ích khi là thành viên của BNI 1. ĐỘI NGŨ MARKETING LỚN MẠNH Lợi ích đầu tiên mà bạn sẽ nhận được khi tham gia BNI chính là bạn sẽ phát triển kinh doanh thông qua một đội ngũ marketing hùng hậu. Doanh nghiệp của bạn sẽ phát triển thế nào nếu bạn có một đội marketing với số lượng từ hơn 30? Thế nhưng hầu hết các doanh nghiệp không thể chi trả cho một đôi markerting gồm hơn 30 nhân viên. Tuy nhiên với BNI chúng tôi thực hiện được điều này bằng cách làm việc theo nhóm. Chúng tôi giúp đỡ nhau phát triển kinh doanh dựa trên những mối quan hệ cá nhân của nhau. Đội ngũ của chúng tôi 2. QUYỀN MARKETING ĐỘC QUYỀN Trong BNI, chúng tôi có quy định rất chặt chẽ là chỉ cho phép 1 người đại diện cho 1 ngành nghề kinh doanh với một loại hình sản phẩm, dịch vụ tham gia vào chapter, chính vì vậy bạn sẽ tránh được việc cạnh tranh không lành mạnh trong cùng 1 chapter. Tất cả các hoạt động kinh doanh liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp trong chapter sẽ được độc quyền. Trong BNI, chúng tôi có một nhóm những đơn vị cung cấp dịch vụ mà chúng tôi tin cậy và tự tin giới thiệu họ với khách hàng của mình. Bạn sẽ trở thành một chọn lựa đầu tiên khi khách hàng gặp phải khó khăn – bất cứ khi nào họ cần sản phẩm dịch vụ gì sẽ nghĩ đến bạn đầu tiên. Bạn sẽ trở thành một người vô cùng giá trị đối với khách hàng của bạn và khi đó họ sẽ lo sợ nếu đánh mất một đối tác như bạn. Các lợi ích khi là thành viên của BNI 3. NGUỒN CƠ HỘI KINH DOANH MỚI LIÊN TỤC Hầu hết mọi người tham gia vào những chương trình kết nối kinh doanh, thu thập được nhiều namecard nhưng rồi không biết phải làm gì với nó. Trong BNI, khi bạn nhận được 1 lời giới thiệu cơ hội kinh doanh (referral) có nghĩa là có một cơ hội kinh doanh đang chờ để được bạn thực hiện. Đây không còn là một cuộc điện thoại lạ vì đang có người chờ điện thoại của bạn. Mỗi tuần thành viên sẽ mời bạn bè của họ cùng tham dự buổi họp Chapter – Những vị khách này sẽ là khách hàng tiềm năng của tất cả thành viên trong Chapter. Trong khi rất nhiều doanh nhân không biết khách mời tiếp theo của họ sẽ đến từ đâu thì thành viên của BNI đang liên tục có thêm khách hàng mới từ những lời giới thiệu cơ hội kinh doanh (referral) và khách mời của Chapter. 4. HUẤN LUYỆN VÀ ĐÀO TẠO Công việc kinh doanh của chúng ta sẽ ngày càng lớn mạnh và thành công hơn nếu chúng ta có thêm nhiều kinh nghiệm và kỹ năng có đúng không các bạn? Thế nhưng hầu hết doanh nhân chúng ta lại quá bận rộn để có thể tham gia những buổi huấn luyện và đào tạo dài hạn và liên tục. Huấn luyện và đào tạo là một phần rất quan trọng trong hệ thống BNI. Có phần đào tạo hàng tuần trong buổi họp Chapter. Chương trình MSP nhằm đảm bảo sự thành công của bạn trong BNI. Các khóa đào tạo kỹ năng để gia tăng kỹ năng kết nối (khi bạn tham gia làm đại sứ, giám đốc chapter)… Các chương trình hội thảo trong nước và quốc tế (Hội Ngộ Đỉnh Cao hàng năm dành cho thành viên BNI trên cả nước và khách mời Quốc Tế). BNI đã có 32 năm kinh nghiệm và họ biết chính xác doanh nhân cần những gì để có thể thành công trong tiếp thị giới thiệu cơ hội kinh doanh và họ đã đánh ứng những yêu cầu đó! Tất cả những chương trình đào tạo này là hoàn toàn miễn phí – Bạn chỉ phải nộp một khoản phí nhỏ để chi trả cho phí tài liệu và thuê địa điểm. Xem một buổi đào tạo của tôi 5. MỐI QUAN HỆ KINH DOANH BỀN VỮNG LÂU DÀI Bây giờ sau khi chúng ta đã nghe giới thiệu về ngành nghề kinh doanh và khách hàng – thị trường mục tiêu của nhau. Mọi người sẽ chỉ giới thiệu cơ hội kinh doanh cho bạn dựa trên 3 điều: Họ biết công việc kinh doanh của bạn. Họ yêu mến bạn. Họ tin tưởng bạn. Khi cho đi một lời giới thiệu (referral) là chúng ta đang mang danh tiếng của mình ra đặt cược. Chính vì vậy khi bạn nhận được lời giới thiệu từ ai đó thì có nghĩa rằng họ không chỉ yêu quý bạn mà họ còn rất tin tưởng bạn, họ tin rằng bạn sẽ cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của họ. Chỉ đơn thuần tham gia một sự kiện kết nối sẽ không hiệu quả – biết nhiều người cũng không chắc sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh hơn. Đó chính là lý do vì sao khi gia nhập vào BNI chúng ta gặp nhau mỗi tuần: Để hiểu rõ về ngành nghề kinh doanh của nhau. Để xây dựng mối quan hệ kinh doanh bền vững và lâu dài. Để phát triển niềm tin vào sản phẩm và dịch vụ của các thành viên. Giải thích về mối quan hệ BNI có phải là tổ chức kinh doanh đa cấp? Trong chương trình Official BNI Podcast, được thực hiện bởi NetworkingNow.com, trang web hàng đầu về các nội dung networking. Người sáng lập và Chủ tịch của BNI, Tiến sĩ Ivan Misner đã khẳng định: BNI không phải tổ chức kinh doanh đa cấp, tuy nhiên rất nhiều công ty kinh doanh đa cấp đang là thành viên của BNI. Những thành viên thuộc các tổ chức kinh doanh đa cấp có tiếng luôn được chào đón tại BNI, miễn là họ chỉ tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Tất cả thành viên BNI đều biết rằng tổ chức chỉ cho phép một thành viên thuộc một ngành nghề gia nhập vào một chapter. Nếu thành viên kinh doanh đa cấp được phép trao cơ hội kinh doanh, những thành viên khác sẽ không hài lòng vì điều này hạn chế cơ hội gia nhập của người khác. Tuy nhiên, thành viên BNI có toàn quyền quyết định nếu muốn chia sẻ những cơ hội này trong cuộc hẹn 1-2-1. Dù vậy, tất cả thành viên cần ghi nhớ rằng networking là gieo trồng, không phải săn bắt. Không nên vượt quá giới hạn”. Triết lý hoạt động & Tầm nhìn sứ mệnh của BNI Givers Gain – Cho là nhận Cho là nhận, một câu nói rất ngắn gọn mà đầy ý nghĩa, BNI lấy triết lý “hãy cho đi trước” cho đi thật nhiều, và ở một thời điểm nào đó, ở một nơi nào đó không thể biết được bạn sẽ nhận lại được những kết quả xứng đáng một cách rất tự nhiên và đầy giá trị. Givers Gain - Cho là nhận Farming Not Hunting – Trồng trọt không săn bắn BNI tạo ra cơ hội để các thành viên kết nối với nhau, cùng nhau tìm hiểu và xây dựng nên một nhóm vững mạnh, chia sẻ cơ hội kinh doanh, và mọi vấn đề có thể trong cuộc sống. để làm được điều này, chúng ta cần phải gieo những hạt mầm, nuôi dưỡng những kết nối, chăm bón nó bằng việc trao đi, chia sẻ cơ hội kinh doanh với nhau. Mục đích vào BNI của mỗi cá nhân không phải để bán hàng, coi các thành viên khác là con mồi để “săn bắn”. Mặc dù điều này là có thể xảy ra nhưng không được khuyến khích, hoặc chỉ coi nó như là quá trình thử nghiệm sản phẩm và uy tín của nhau, vẫn có những sản phẩm đặc thù như văn phòng phẩm, in ấn, quà biếu, thời trang, rượu bia… Chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng sản phẩm của nhau trên tinh thần hỗ trợ lẫn nhau phát triển do đối tác cung cấp có uy tín nhất định khi ở trong cùng một đội nhóm. Cái BNI hướng tới là các mối quan hệ tạo nên cơ hội kinh doanh cho nhau, gọi là các cơ hội kinh doanh cấp 2, rồi cấp 3, chúng ta đem tới cơ hội kinh doanh cho người khác và hi vọng một lúc nào đó cơ hội kinh doanh sẽ tới với mình. Kết nối doanh nghiệp, chia sẻ giá trị, vương tới thành công Tầm nhìn – Sứ mệnh của BNI Việt Nam BNI Thay đổi cách thế giới làm kinh doanh bằng việc tạo ra cộng đồng 100,000 doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam cùng thực hiện triết lý “Cho là Nhận”. Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các thành viên phát triển kinh doanh thông qua chương trình Referral Marketing, tích cực và chuyên nghiệp từ đó giúp các thành viên phát triển những mối quan hệ kinh doanh lâu bền và đầy ý nghĩa. Tầm nhìn - Sứ mệnh của BNI Việt Nam BNI Chapter là gì? BNI Chapter là một tổ chức tạo bởi nhiều nhóm nhỏ, với luật chơi mỗi thành viên trong một nhóm được độc quyền đăng ký ngành nghề kinh doanh, không thành viên nào trùng lặp ngành nghề với thành viên nào. Không có sự cạnh tranh bên trong nội bộ nhóm, đây chính là lý do mà BNI phải chia nhỏ thành rất nhiều nhóm gọi các CHAPTER hay các Chi Hội. Điểm đặc biệt nhất của mỗi Chapter là các thành viên trong đó đều độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Các thành viên tham gia đều là các Chủ doanh nghiệp hoặc những người có quyền quyết định cao nhất về giá của sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Vẫn có sự linh hoạt trong việc phân loại ngành nghề đăng ký của các thành viên Một lĩnh vực đã đăng ký trong một Chapter vẫn có thể nhận thêm thành viên mới trong lĩnh vực đó với cách nhìn nhận phân loại theo một nhóm nào đó, chẳng hạn chúng ta có thể phân loại theo cách nhìn đối với một lĩnh vực nhưng đối tượng phục vụ lại khác nhau, ví dụ như cùng làm du lịch nhưng đối tượng phục vụ của hai thành viên lại khác nhau như: một bên chuyên phục vụ khách tới từ châu Âu, Mỹ, Một bên chỉ chuyên phục vụ du lịch cho trẻ em, du lịch trong nước.Trường hợp như vậy hoàn toàn có thể trở thành đối tác kinh doanh của nhau, thậm chí bổ sung doanh thu cho nhau. Từ các nguyên tắc trên BNI có rất nhiều các CHAPTER khác nhau ngay trong cùng quốc gia thậm chí trong cùng khu vực như các thành phố lớn. Doanh thu từ việc trao cơ hội kinh doanh trong BNI được tính như thế nào? BNI là tổ chức duy nhất trên thế giới có thể đo đạc được doanh thu mà các thành viên trong BNI trao cơ hội cho nhau. Vậy doanh thu này được tính như thế nào? Doanh thu của BNI là tổng doanh thu của các Chapter; Theo đó trong mỗi Chapter, các thành viên trao cho nhau cơ hội kinh doanh thông qua các phiếu trao cơ hội màu trắng gọi là các phiếu Referral. Phiếu trao cơ hội kinh doanh trong BNI Phiếu trao cơ hội kinh doanh trong BNI Thành viên nhận được cơ hội kinh doanh sẽ chuyển hóa nó thành hiện thực, sau khi thành công, tiền đã về tài khoản của người nhận, lúc này doanh thu được xác nhận thành công. Việc xác nhận này thông qua một phiếu tương tự màu xanh, gọi là “Thank you note”, phiếu này là phiếu cảm ơn đồng đội đã giới thiệu cơ hội kinh doanh cho mình. Tổng số tiền doanh thu của một chapter là tổng số tiền của các “Thank you note”. Vì vậy cũng thật dễ hiểu khi doanh thu mỗi Chapter có thể lên tới hàng chục tỷ mỗi tháng, thậm chí hàng trăm tỷ nếu số lượng thành viên lớn, sản phẩm là các thương vụ lớn. Chỉ số doanh thu này chính là chỉ số doanh thu của Chapter. BNI không phù hợp cho những ai? BNI không dành cho những người không muốn giao lưu, kết nối kinh doanh: Tham gia BNI tức là bạn đã sở hữu một cộng đồng các chủ doanh nghiệp ở các ngành nghề khác nhau, những người có thể có tập khách hàng chung với bạn, hoặc đằng sau họ là các nguồn lực rất hữu ích cho công việc của bạn, vậy làm sao người khác có thể trao cơ hội kinh doanh cho bạn khi họ không hiểu gì về bạn hoặc chỉ biết sơ sài, hời hợt về bạn, đó là điều hiển nhiên ngay cả với chính bạn cũng dễ dàng hiểu được điều này. BNI không dành cho những người không muốn giao lưu, kết nối kinh doanh BNI đưa ra luật chơi bắt buộc, chỉ số để đánh giá độ tích cực của các thành viên, theo đó các thành viên sau cuộc họp phải gặp nhau nhiều hơn, phải chia sẻ nhiều hơn và có thể cộng tác bên ngoài với nhau, từ đó xây dựng lòng tin hoặc là xác định thành viên đó có phù hợp với mình hay không. BNI không phù hợp cho mọi loại hình kinh doanh BNI dường như không dành cho các chủ doanh nghiệp quá lớn như tập đoàn xuyên quốc gia, tập đoàn có thương hiệu mạnh mẽ trên thị trường, những người không phải tìm khách hàng thông qua các mối quan hệ network, lý do dễ hiểu là họ không có thời gian cho BNI, mạng lưới kinh doanh của họ đã đủ lớn và họ cần tập trung để vận hành tối ưu cho bộ máy của mình. Nếu các doanh nghiệp lớn phù hợp với các lợi ích chung dưới đây thì BNI cũng là một sân chơi phù hợp: Điều lợi ích chung mà BNI mang lại là giá trị lâu dài của quá trình kết nối, nơi tất cả, hầu hết là chủ các doanh nghiệp, và những người có quyền quyết định về giá, một kho dữ liệu vô cùng giá trị trong nền công nghiệp 4.0. Lợi ích chung nữa của BNI là một môi trường của các chủ doanh nghiệp, đào tạo và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, các chủ đề đào tạo của BNI đã thiết kế, nơi mà hầu hết mọi câu hỏi, giải đáp và các vấn đề gặp phải trong bất kỳ doanh nghiệp nào đều có câu trả lời tốt nhất bởi trong đó là những người kinh nghiệm, đội ngũ lãnh đạo của BNI là những doanh nhân thành đạt, những nhà huấn luyện doanh nghiệp chuyên nghiệp. Tham gia để tìm đối tác, để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ khác, để tìm hướng đầu tư mới. Đối tác trong nhóm BNI bao giờ cũng dễ dàng đánh giá được mức độ uy tín cũng như dịch vụ của đối tác một cách nhanh và chính xác nhất. BNI là tổ chức kết nối doanh nghiệp vừa và nhỏ, để cùng nhau chia sẻ cơ hội kinh doanh, hỗ trợ lẫn nhau. Tham gia BNI các thành viên phải gặp nhau hàng tuần, vào sáng sớm, đó là quy định bắt buộc lâu đời của BNI. Bạn có sẵn sàng tham gia buổi họp của Chapter mình hàng tuần, vào sáng sớm? (thường là 6h30 ~ 8h00) hoặc (7h00 ~ 8h30). Quy định của BNI bắt buộc các thành viên phải thực hiện đúng luật chơi như vậy với nghiên cứu hàng thập kỷ. Những người thành công hầu hết là những người dậy từ sáng sớm, giờ họp ngắn gọn cũng đã có 20 bước định sẵn cho buổi họp và họp trong thời gian ngắn cũng sẽ không ảnh hưởng tới công việc chính ở công ty mỗi thành viên. Nếu bạn không thể thực hiện được cam kết này, BNI có lẽ chưa phù hợp với bạn. Bởi theo quy định của BNI, nếu như thành viên vắng mặt quá 3 lần trong 6 tháng liên tiếp sẽ bị loại khỏi nhóm. Tham gia BNI các thành viên phải gặp nhau hàng tuần, vào sáng sớm, đó là quy định bắt buộc lâu đời của BNI. Việc có mặt trong cuộc họp đúng giờ cũng chính là một cách thể hiện uy tín và thái độ làm việc chuyên nghiệp của bạn trước khi có thể tiến xa hơn tới bất kỳ mối quan hệ nào của BNI. BNI là sân chơi mất phí BNI là một tổ chức toàn cầu, phát triển ở Việt Nam theo hình thức nhượng quyền thương hiệu, chi phí dành cho việc thuê văn phòng đại diện, duy trì hệ thống dữ liệu BNI toàn cầu, phần mềm BNI connect, các khóa đào tạo. Vì thế mỗi thành viên tham gia phải đóng phí hàng năm, với mức phí hiện nay là 11 triệu / năm + 10% VAT = 12 triệu/ năm(2020). Thành viên có thể nhận lại tiền khi thấy không phù hợp trong thời gian đầu. Cập Nhật 2020: Phí BNI là 12 triệu / Năm đã bao gồm VAT Ngoài mức phí này, mỗi thành viên có thể sẽ đóng các khoản phí khác như chi phí thuê phòng họp, quỹ hoạt động nhóm, phí tham gia các khóa đào tạo trong BNI nếu tham gia (không bắt buộc). Các khoản phí đều do các thành viên tự quản lý và đề xuất. Đối với một công ty nhỏ, hoạt động không hiệu quả thì các chi phí trên có thể là một rào cản. Tuy nhiên nếu được tham gia BNI, doanh nghiệp có thể gặp thành công đột phá hơn cả sự tưởng tượng và cũng có thể tiền mất mà không được lợi ích gì nếu như chất lượng dịch vụ và năng lực của doanh nghiệp thành viên đó không tốt, sẽ bị loại khỏi nhóm. Một cách nhìn nhận khác nếu là thành viên của một BNI Chapter, bạn đang sở hữu một phòng marketing miễn phí, mà thành viên toàn là giám đốc các doanh nghiệp, liệu có xứng đáng để bạn đầu tư hay không? Chúng ta đến BNI để tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho mình. Doanh nghiệp để tồn tại cần phải có khách hàng, có lợi nhuận. BNI tạo ra môi trường kết nối các chủ doanh nghiệp với nhau nhằm ra tăng cơ hội quảng bá, marketing dịch vụ, sản phẩm của công ty mình tới tay người dùng. BNI đề ra một số luật chơi khắt khe đòi hỏi mỗi thành viên bắt buộc phải thực hiện nếu muốn việc kinh doanh của mình hiệu quả hơn, chẳng hạn như: Phải gặp gỡ hàng tuần với các chủ doanh nghiệp, truyền thông sản phẩm dịch vụ của mình, phải thực hiện gặp ít nhất một thành viên mỗi tuần, trước khi gặp phải gửi cho đối tác mọi thông tin, định hướng kinh doanh, khách hàng mục tiêu… để cuộc gặp diễn ra ngắn gọn, hiệu quả. Bạn phải tham gia điều hành đội ngũ khi tập thể nhóm tin tưởng, bầu lên. Và một trách nhiệm quan trọng đó là bạn phải góp phần gia tăng đội ngũ, bổ sung những ngành nghề còn thiếu trong độ ngũ, từ bạn vè hoặc mối quan hệ xã hội, những người bạn tin tưởng để trở thành đồng đội, cách duy nhất là mời khách tới buổi họp để trải nghiệm, thẩm định xem có phù hợp với mục tiêu, văn hóa hoạt động đội nhóm hay không, có thể trao và nhận các cơ hội kinh doanh trong nhóm hay không. Thành viên phải xây dựng tài liệu bán hàng SALE KIT cho mình, hãy coi BNI chính là một khoản đầu tư marketing, tím kiếm cơ hội kinh doanh mà nếu không làm tốt đương nhiên bạn sẽ bị lỗ. Bạn hãy thử kiểm nghiệm nguyên tắc “Cho là Nhận” của BNI, trao cơ hội kinh doanh cho người khác, bạn sẽ trải nghiệm hành trình nhận lại, không thể biết trước khi nào, ử đâu những chắc chắn sẽ tương sứng với những gì bạn đã cho đi. Bạn đang ở trong một mối quan hệ mạng lưới kinh doanh thân mật, nơi mà mọi người xem nhau như đồng đội, nơi mà bạn có thể tìm kiếm bất kỳ dịch vụ nào bạn cần và được kiểm chứng uy tín. Bạn có thể có được những người bạn thân thiết cùng trình độ, mức nhận thức, học thức, kinh nghiệm để chia sẻ với nhau những vấn đề cải tiến phất triển quy mô doanh nghiệp. Luật chơi của BNI thúc đẩy các mối quan hệ thông thường trở thành các mỗi quan hệ tạo ra cơ hội kinh doanh một cách chủ động và rất hiệu quả. Các công cụ được sử dụng trong BNI Bảng GAINS & Quy trình 1-2-1 Bảng GAINS là gì? Nó giúp ích gì cho bạn? Đây là câu hỏi của rất nhiều anh chị khi mới tham gia vào BNI. Trong mẫu Gains có 12 câu hỏi, và nếu bạn để ý một chút, các câu hỏi đó đều chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp của bạn, sản phẩm, dịch vụ, và tìm kiếm khách hàng cho nhau,… Nếu chúng ta bắt đầu bằng bảng này để ngồi 1-2-1 với nhau, nhiều khả năng bạn sẽ có được một “bức tranh vẽ” về doanh nghiệp, thay vì những thông tin thực sự quan trọng. Mẫu bảng Gains trong BNI được các thành viên sử dụng để 1-2-1 với nhau Mẫu bảng Gains trong BNI được các thành viên sử dụng để 1-2-1 với nhau Chúng ta sử dụng bảng Gains để tìm hiểu về doanh nghiệp của nhau, nhưng khi 2 người ngồi với nhau chưa thực sự xây dựng được mối quan hệ tốt, chưa thực sự tin tưởng lẫn nhau, những câu trả lời sẽ hình thức, thậm chí là một bức tranh vẽ, chứ không phải thực tế về năng lực thật sự của doanh nghiệp. Bảng GAINS là gì? 1/ G (Goal): là mục tiêu.Khi bạn ngồi với đối tác, đặc biệt là nam giới thì việc bắt đầu với mục tiêu luôn là một mối dẫn quan trọng. Đối với những doanh nhân thành công, họ luôn mong muốn nói về mục tiêu, tầm nhìn, định hướng cao xa. Bạn hãy hỏi về mục tiêu của họ, và để họ chia sẻ. Bạn sẽ hiểu rất nhiều về người bạn của mình, đặc biệt là những mục tiêu dài hạn, ngắn hạn trong cuộc đời, trong kinh doanh mà họ muốn đạt được. Khi bạn hiểu được mục tiêu cần đạt được của bạn mình, nếu bạn có khả năng giúp họ hoàn thành mục tiêu, theo bạn mối quan hệ giữa bạn và họ có tốt lên hay không? Nếu thường xuyên chúng ta giúp họ hoàn thành mục tiêu, ai sẽ là người họ nhớ đến nhất? Và liệu họ có muốn giúp ngược trở lại để bạn hoàn thành mục tiêu của mình? Ví dụ: mục tiêu của họ là giảm 5kg mỡ thừa trong 3 tháng và thật tình cờ bạn lại biết được một người bạn đã từng hoàn thành chương trình detox 12 ngày và giảm được tận 7kg, rất an toàn và có lợi cho sức khỏe. Bạn thấy đấy, chúng ta hoàn toàn có thể giúp đỡ bạn mình nếu biết mục tiêu của họ. 2/ A (Achievement) là thành tựu: Tại sao khi 1-2-1 với nhau bạn lại cần biết về thành tựu của bạn mình? Đặc biệt là nam giới, họ rất thích chia sẻ về những thành công, thành tựu mà họ đạt được. Khi còn bé, họ thích chia sẻ về thành tích học tập, khi đại học, họ thích chia sẻ có bao nhiêu bạn gái, khi là doanh nhân, họ thích chia sẻ thành tựu mà công ty đã đạt được, giải thưởng mà họ được trao,… Chúng ta phải biết về những thành tựu bạn mình đạt được để chính mình đủ tự tin hơn khi chia sẻ cơ hội, hợp tác kinh doanh. Ví dụ: Nếu người bạn của mình đạt được giải thưởng Kiến trúc sư của năm khi vượt qua 3000 kiến trúc sư khác và đạt được giải thưởng danh giá của hội kiến trúc sư với công trình họ thiết kế, khi đó, bạn có đủ tự tin để giới thiệu người bạn của mình đến những người có nhu cầu cần thiết kế kiến trúc cho căn nhà của khách hàng hay không? Bảng GAINS là gì? 3/ I (Interest) là sở thích: Sở thích là một khía cạnh tuyệt vời để bạn có thể tiếp cận với các doanh nhân nữ. Khác với nam giới, chị em phụ nữ sẽ thích xây dựng mối quan hệ trước, khi bắt đầu tin tưởng rồi mới làm ăn sau. Hay nói cách khác là Làm bạn trước, làm ăn sau. Để làm được bạn tốt, bạn phải hiểu sở thích của họ. Nếu chung sở thích, bạn có thể ngồi “chém gió” hàng giờ với nhau mà không chán. Khi đã bắt sóng sở thích thì mọi công việc khác chỉ là kết quả tất yếu mà thôi. Ví dụ: Bà Hazel Walker (diễn giả, tác giả của cuốn sách Networking and Sex) chia sẻ câu chuyện về bảng GAINS của mình như sau. Khi Hazel đi đào tạo ở Đức, sau khóa học tất cả mọi người cực kỳ hào hứng và cảm ơn Hazel về những kiến thức mà bà chia sẻ. Họ quyết định tặng quà cho Hazel. Tuy nhiên, thay vì tặng những món đồ mà họ có (giống như Việt Nam mình hay tặng áo dài, nón lá,..) thì người Đức lại chọn cách khác. Vì họ biết Hazel cực thích xe tốc độ như Ferrari, nhưng để sở hữu hoặc tặng con xe này là không thể. Vì thế họ đã thuê nguyên 1 ngày để Hazel trải nghiệm tốc độ sau tay lái của 1 con Ferrari sành điệu, tốc độ và đầy quyến rũ. Bạn nghĩ Hazel sẽ cảm thấy tuyệt với đến thế nào khi nhận được món quà đúng sở thích (interest) của mình như món quà này? 4/ N (Network) là mạng lưới: yếu tố này cũng cực kỳ quan trọng. Nó giúp bạn hiểu hơn về mối quan hệ của người bạn mình. Từ đó có thể kết hợp và tạo ra nhiều nhiều hơn nữa những cơ hội kinh doanh dựa trên mạng lưới các mối quan hệ của người bạn. Ví dụ: Nếu người bạn của mình là thành viên của câu lạc bộ Những người đi xe Bỉm (BMW). Bạn có thấy cơ hội nào không cho những người bạn của mình? VD gara ô tô, kính cách nhiệt, phụ tùng, bảo hiểm, tennis, golf, … và rất nhiều những cơ hội có được từ đó. 5/ S (Skill) là kỹ năng: yếu tố cuối cùng của bảng GAINS những cũng không kém phần quan trọng. Ví dụ: nếu bạn biết được người bạn của mình ngoài công việc kinh doanh chính là chủ thương hiệu thời trang nam giới cao cấp, anh ấy còn có khả năng vẽ tranh cực đẹp, lột tả được cặn kẽ cái thần của người đối diện. Bạn sẽ thấy những kỹ năng này sẽ giúp ích rất nhiều để có những món quà tặng độc đáo, hoặc kết nối với những người có cùng chung kỹ năng và sở thích. Hãy áp dụng bảng GAINS một cách thông minh trong BNI để bạn có thể kết nối 1-2-1 thấu hiểu doanh nghiệp của nhau được với nhiều thành viên nhất. Power Team – Xây dựng team có chung tập khách hàng Power team là gì? Đó là Đội nhóm kinh doanh chủ chốt chung nhau 80% tập khách hàng và thường xuyên trạo cho nhau Cơ hội kinh doanh (referral). Một thành viên có power team nhận được 60-80% cơ hội kinh doanh từ các thành viên khác trong power team. Tất nhiên là đi kèm đó là doanh thu cũng chiếm tỉ trọng lớn. Sơ đồ tổ chức Power Team trong BNI Sơ đồ tổ chức Power Team trong BNI Lợi ích của Power Team: Power Team giúp các thành viên tạo động lực và phát triển chiến lược kinh doanh bằng cách sử dụng những nguồn lực và thông tin của những thành viên khác mà không phải lo về xung đột quyền lợi hay cạnh trạnh lẫn nhau, do có qui định độc quyền kinh doanh ngành hàng. Chọn một nhóm thành viên hoạt động trong cùng 1 lĩnh vực, có ngành nghề liên quan sẽ cùng hợp lại thành 1 Power Team có cùng đối tượng khách hàng, ngồi lại với nhau, dành thời gian cho nhau để gia tăng mối quan hệ và sự tín nhiệm… Đây là cơ sở để mang lại lượng phiếu giới thiệu (Referral) đáng kể và lâu dài. Khi họp Power Team, chúng ta xây dựng mối quan hệ với nhau trong khi vẫn tiếp tục bổ sung kiến thức ngành nghề cho nhau. Mỗi thành viên là 1 chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó. Bằng cách hiểu biết nhiều hơn cũng như biết thêm một số lĩnh vực khác, các thành viên học hỏi lẫn nhau nhiều hơn và tìm ra cách để hòa hợp với nhau. Các thành viên sẽ biết cách giới thiệu mối quan hệ kinh doanh cho nhau, và lắng nghe những dấu hiệu mua hàng. Tại cuộc họp Power Team – nhóm trưởng sẽ điều phối cuộc họp theo quy trình; giúp duy trì sự hiện diện đầy đủ, mọi người cùng tham gia và nỗ lực mang lại giá trị cho nhóm. Thư ký sẽ ghi chú nội dung cuộc họp, các thảo luận giải pháp. Sẽ có hàng loạt các ý tưởng đáng để suy ngẫm và phát triển thêm sau này. Mỗi cuộc họp Power Team nên có chủ đề cụ thể, được quyết định và thông báo trước khi họp để mọi người chuẩn bị, tìm hiểu và mang đến các thông tin cần thiết. Mỗi Power Team giống như một ban quản trị, cùng sử dụng chất xám, nguồn lực và vốn quan hệ xã hội của nhau. Ứng dụng học tập BNI University Ứng dụng học tập BNI University BNI University- giúp thành viên tham gia BNI học trực tuyến Tải app BNI University: Phiên bản Android tại đây. Phiên bản IOS tại đây. BNI University giúp thành viên tham gia BNI học trực tuyến. Đây là một chương trình đào tạo trực tuyến hoàn toàn mới do BNI phát triển, ngay tại Việt Nam. Với BNI University, thành viên sẽ dễ dàng truy cập toàn bộ chương trình và nội dung đào tạo của BNI chỉ với một công cụ – giúp bạn học tập mọi lúc, mọi nơi. BNI University hướng đến mục tiêu trang bị cho Giám đốc hỗ trợ và toàn bộ các Thành viên những công cụ và nguồn tài nguyên cần thiết để đạt được thành công tối đa trong BNI, và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia các khóa đào tạo. Bạn sẽ có thể: Truy cập chương trình đào tạo bất cứ khi nào bạn cần Xem lại nội dung ngay trước khi cần sử dụng (dễ dàng xem lại bài Feature Presentation vào đêm trước ngày thuyết trìnhTận dụng những nội dung đào tạo tốt nhất từ các thành viên BNI trên khắp thế giới Bổ sung các khóa đào tạo hiện có với các khóa đào tạo trực tuyến, giúp bạn cải thiện kỹ năng và có thêm nhiều lợi nhuận hơn từ hệ thống BNI Ứng dụng BNI Conntect Ứng dụng BNI Conntect giúp biết rõ thông tin các thành viên Ứng dụng BNI Conntect giúp biết rõ thông tin các thành viên Tải app BNI Connect: Phiên bản Android tại đây. Phiên bản IOS tại đây. BNI Connect Mobile được thiết kế để dùng nội bộ giữ các thành viên trong BNI với nhau. Thành viên sẽ truy cập vào BNI Connect® di động, từ điện thoại của mình, tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày, từ bất kỳ đâu. Kết quả là mỗi thành viên sẽ có thể trao nhiều cơ hội hơn cho các thành viên của mình, nhanh hơn và dễ dàng hơn. Hơn nữa, ngoài việc trao cơ hội thẳng từ điện thoại, các thành viên sẽ có thể ghi nhận lại “Lời cảm ơn giao dịch đã thành công”, mời khách tham dự họp chapter và ghi nhận lại biên bản One-to-Ones rất nhanh, chỉ cần chạm vào nút bấm. Ứng dung được kết nối trực tiếp với BNI Connect, do vậy bất kỳ thông tin thành viên lưu giữ trên app sẽ được tự động phản ánh trực tuyếN ĐĂNG KÝ THAM DỰ MỘT BUỔI HỌP MIỄN PHÍ CÙNG MỘT CHAPTER


  • Người than khó tìm việc sau tuổi 30, doanh nghiệp tìm mỏi mắt không thấy ứng viên phù hợp
      26-04-2024 18:52

    Trước chuyện lao động 38 tuổi nằm trong 5 người già nhất một doanh nghiệp 200 lao động, Tuổi Trẻ Online trò chuyện cùng một số đơn vị, doanh nghiệp. Ngày hội thu hút hơn 10.000 lượt sinh viên, người lao động của quận Tân Phú tham gia - Ảnh: CÔNG TRIỆU Ngày hội thu hút hơn 10.000 lượt sinh viên, người lao động của quận Tân Phú tham gia - Ảnh: CÔNG TRIỆU Ngày hội việc làm - HUIT Talent Days 2024 là chuỗi chương trình do Trường đại học Công Thương TP.HCM phối hợp cùng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quận Tân Phú (TP.HCM) tổ chức sáng 22-4. Doanh nghiệp lo vì khó đáp ứng yêu cầu Trưởng phòng nhân sự Công ty TNHH Lợi Lợi Dân, chị Phan Thị Kim Phượng, cho biết đã săn lùng nhiều vị trí chủ chốt như quyền trưởng phòng phát triển kinh doanh - marketing, quyền trưởng phòng phát triển kinh doanh quốc tế... nhiều tháng nhưng không ra. Một số vị trí khác như chuyên viên marketing, chuyên viên phát triển kinh doanh nội địa cũng đang được tuyển. Công ty không hạn chế tuyển dụng lao động trên 35 tuổi. Hồ sơ ứng tuyển rất nhiều, nhưng khi phỏng vấn, trò chuyện rất khó "khớp" với nhau. Khó tìm việc sau tuổi 30: Đây là 'chiêu' ứng xử của doanh nghiệp Khó tìm việc sau tuổi 30: Đây là 'chiêu' ứng xử của doanh nghiệp ĐỌC NGAY Có nhiều lý do được chỉ ra, nhưng chị Kim Phương nói có lý do "hiện thực đến nỗi không thể hiểu" như khoảng cách di chuyển 5 - 10km đã rất xa. Hay tìm việc đúng ngành nghề yêu thích, chạy theo lương thưởng, thu nhập cao... "Công ty không phải quy mô lớn, cũng đã chủ động đi tìm các bạn, nhưng rất khó", chị Kim Phương nói. Chị Hồ Hồng Phước - giám đốc điều hành Trung tâm Anh ngữ Huyền Mai - chia sẻ lao động tại trung tâm rất trẻ, hầu hết dưới 35 tuổi. Việc hiếm lao động trên 35 tuổi tại trung tâm do khi tuyển dụng rất khó hài hòa yêu cầu, quyền lợi của hai bên. Mặt khác, công việc chăm sóc khách hàng với thời gian linh hoạt (nghỉ vào 21h30) nên các lao động trên 35 tuổi khó đáp ứng được. "Trên 35 tuổi, đa số có gia đình, con nhỏ và nhiều vấn đề phải lo hơn. Họ khó sắp xếp đi làm theo khung thời gian trung tâm quy định. Đó là vướng mắc chúng tôi gặp với nhóm lao động này", chị Hồng Phước nói. Nhiều chủ doanh nghiệp đánh giá lao động trẻ, đặc biệt là gen Z làm việc tích cực, siêng năng và đầy trách nhiệm. Lao động nhóm này dễ tìm việc cũng là điều dễ hiểu - Ảnh: CÔNG TRIỆU Nhiều chủ doanh nghiệp đánh giá lao động trẻ, đặc biệt là gen Z làm việc tích cực, siêng năng và đầy trách nhiệm. Lao động nhóm này dễ tìm việc cũng là điều dễ hiểu - Ảnh: CÔNG TRIỆU 30 - 35 tuổi là thời điểm vàng, sao khó tìm việc? Anh Võ Quý Phương - phó giám đốc Ngân hàng Bưu điện Liên Việt chi nhánh Tân Bình (LPBank) - cho biết một số ngành nghề đã và đang có tiêu chí hạn chế tuyển lao động trên 35 tuổi. Một số ngân hàng theo hướng trẻ hóa đội hình quản lý cấp trung, tạo sự đột biến. Anh Phương cho rằng đó sẽ là xu hướng tương lai, bởi khách hàng luôn cần sự mới mẻ, chất lượng dịch vụ hàng đầu. Theo anh Phương, lao động nhóm tuổi 35 trở lên chỉ phù hợp ở vị trí vận hành, quản lý kinh doanh. Hình ảnh trở thành xu thế chung ở công việc gặp gỡ khách hàng đang rơi vào độ tuổi dưới 35. "Mốc 30 - 35 tuổi theo tôi là điểm vàng của lực lượng lao động. Họ chín chắn hơn, tích lũy được lượng kiến thức, kinh nghiệm và có mối quan hệ trên đà sự nghiệp. Chỉ cần có cú hích thì họ có thể ra cấp quản lý", anh Phương nói. Theo anh Nguyễn Hồ Trường Duy, phụ trách tuyển dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), không quy định hạn chế tuyển dụng với lao động trên 35 tuổi. Dù các đơn vị không kén chọn song với độ tuổi này, các đơn vị thường đưa ra sự kỳ vọng lớn với ứng viên (trải nghiệm, kinh nghiệm, hiệu quả lao động...). Trong khi đó, lao động trên 35 tuổi thường có xu hướng đòi hỏi về lộ trình thăng tiến rõ ràng, mức lương khá cao và phúc lợi từ doanh nghiệp.


  • Nghỉ việc thầm lặng trỗi dậy, "zombie công sở" tái bùng phát
      26-04-2024 18:52

    Nghỉ việc thầm lặng trỗi dậy, "zombie công sở" tái bùng phát


  • Rời quê trở lại phố
      26-04-2024 18:52

    Hai tháng trước, anh Minh Tùng gọi điện cho chị họ tìm giúp một phòng trọ giá rẻ để trở lại Hà Nội đi làm, sau gần bốn năm về quê. Ngày đó, vợ chồng anh Tùng, 37 tuổi, ở Quảng Bình là nhân viên văn phòng ở Hà Nội, tổng thu nhập khoảng 20 triệu đồng mỗi tháng. Trừ mọi chi phí nuôi hai con nhỏ, họ tiết kiệm được hơn 5 triệu đồng mỗi tháng. Nhưng cũng từ khi hai đứa trẻ chào đời, anh Tùng luôn thấy day dứt vì để con phải sống cảnh chật chội và ngột ngạt. Người cha thấy có lỗi nhất là khi chở con đi qua những đoạn đường tắc cứng trong những ngày Hà Nội nắng nóng cao điểm. "Tôi thấy mình là một ông bố tồi. Cha mẹ nuôi tôi nghèo nhưng có tuổi thơ", anh Tùng nói. Họ quyết định chuyển về quê "sống nghèo mà vui". Chị Nguyễn Thị Hồng, vợ anh xin làm việc cho một công ty cách nhà hơn 20 km, lương bằng nửa công ty cũ. Anh Tùng thuê mặt bằng mở đại lý buôn gạo. Ở làng trước đó đã có ba đại lý gạo. Nhà này đều có họ với nhà kia nên chỉ ăn gạo người quen. Người trong họ nhà anh cũng tới mua ủng hộ, nhưng chủ yếu mua nợ. Đến giờ, sau bốn năm anh đóng cửa đại lý, tiền bán gạo vẫn thu được hết. Nhà gần biển, anh Tùng chuyển sang mở quán nước, huy động thêm vợ, mẹ, chị gái, em họ làm phục vụ. Trừ mọi chi phí anh cũng được 500.000 đồng một ngày. Nhưng quán chỉ mở được ba tháng hè. Những ngày quán nước đóng cửa, anh theo bạn đi làm môi giới bất động sản. Được vài tháng Tùng cũng ế việc do cơn sốt đất qua nhanh. Nhiều tháng liền cả gia đình chỉ nhòm vào đồng lương 5 triệu đồng của chị Hồng. Lũ trẻ ngày một lớn, không chỉ chơi, chúng phải học và ăn nhiều hơn. Mâu thuẫn gia đình từ đó mà nảy sinh. "Thà ở trọ chật chội còn hơn kinh tế chật vật", anh đúc kết. Người đàn ông để vợ con ở lại quê nhà, một mình ra thành thị kiếm kế sinh nhai. Hiện anh Tùng đang khởi đầu những ngày ở Hà Nội bằng công việc chạy taxi, thu nhập bấp bênh nhưng vẫn có dư để gửi về cho vợ. Chị Thùy soạn hàng trong phòng trọ ở Biên Hòa, Đồng Nai, chiều 17/4 để chuẩn bị đi bán sáng hôm sau. Ảnh nhân vật cung cấp Chị Thùy soạn hàng trong phòng trọ ở Biên Hòa, Đồng Nai, chiều 17/4 để chuẩn bị đi bán sáng hôm sau. Ảnh nhân vật cung cấp Khi dịch Covid-19 bùng phát, vợ chồng chị Lê Thị Thùy, 42 tuổi, ở Thanh Hóa quyết định về quê, chấm dứt đời bán hàng rong ở Biên Hòa, Đồng Nai. Họ bảo nhau lần này quyết tâm bám trụ ở quê vì cũng đã quá ngán cuộc sống tha hương cầu thực. Chồng chị mở quán vịt bán trước cửa nhà. Chị Thùy theo người làng đi học việc ở xưởng may. Nhưng quán mở ra vắng khách vì dân quê chỉ ăn cơm nhà. Công việc của chị Thùy chỉ được hơn 4 triệu đồng một tháng, trong khi họ phải nuôi ba con nhỏ và mẹ già. Làm được hai năm, doanh nghiệp hết đơn hàng, phải cắt giảm công nhân. Chị Thùy vào diện buộc phải nghỉ việc vì tuổi nghề ít, tuổi đời lại cao. Vợ chồng chị Thùy đành gửi con để trở lại thành phố sau vài tháng trầy trật không xin được việc. Mỗi năm, họ có hai dịp về quê là hè và Tết nguyên đán. Dịp đó, vợ chồng chị sẽ ở nhà khoảng một tháng với con. Cạn tiền, họ quay trở lại Đồng Nai. Hai người hai gánh hàng đi khắp ngõ ngách, những nơi gần khu công nghiệp, gần xóm trọ công nhân bán hàng. Nhiều bữa, anh chồng dậy từ 2h sáng, đèo vợ trên chiếc xe máy đi Bình Dương tìm khách. Thu nhập mỗi ngày trừ chi phí được 500-700 nghìn đồng. "Tiền kiếm được nhiều hơn ở quê, bán ngày nào có tiền ngày ấy, không đợi đến tháng mới lĩnh", chị nói. Di cư từ nông thôn lên thành phố là nhu cầu tất yếu của người lao động khi cơ hội nghề nghiệp, điều kiện sống tốt hơn nông thôn, theo PGS.TS Nguyễn Đức Lộc, Viện trưởng Nghiên cứu Đời sống xã hội. Báo cáo PAPI 2023 do UNDP mới công bố đầu tháng 3 năm nay cũng cho thấy, gần 22% người dân cho biết muốn di cư đến TP HCM, 15% muốn di cư đến Hà Nội. Top 10 tỉnh thành người dân muốn di cư đến nhất còn có Đà Nẵng, Cần Thơ, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Thái Bình, Thanh Hóa, Nam Định. Hai trong ba lý do lớn nhất người dân đưa ra là muốn có môi trường làm việc tốt hơn (22%) và môi trường tự nhiên tốt hơn (17%). Ở chiều ngược lại, tỉnh miền núi Lai Châu có nhiều người bày tỏ mong muốn rời đi nhất với hơn 3,5%, tiếp theo là Điện Biên 3% và Quảng Bình, Đồng Tháp. Đây đều là những tỉnh nghèo, điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn. Như Lai Châu, thu nhập bình quân đầu người năm 2023 hơn 47 triệu đồng, Quảng Bình, Đồng Tháp hơn 60 triệu đồng, cách xa mức trung bình 101 triệu đồng của cả nước. Ông Lộc cho biết, nhiều người nghĩ đến trở về gắn bó với quê hương hơn sau đại dịch, nhưng vì điều kiện sinh kế đành một lần nữa phải ra đi. Tổ chức Di dân quốc tế (IOM) và VCCI chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tiến hành khảo sát hơn 1.000 công nhân ở Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh năm 2022, 15,5% công nhân lựa chọn về quê trong thời gian tới, 44,6% người còn lưỡng lự, 39,9% người chưa có dự định. Điều đó cho thấy, trong suy nghĩ người lao động vẫn mong muốn về quê lao động, sản xuất, khi có điều kiện phù hợp. Theo PGS Nguyễn Đức Lộc, Việt Nam phát triển nền kinh tế theo mô hình mũi nhọn, kinh tế trọng điểm, vì vậy các nguồn lực phát triển đều tập trung ở đô thị, dẫn đến sự chênh lệch khá lớn giữa nông thôn và thành thị. Dù muốn về quê, nhiều người không thể tìm được công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn, sở thích hoặc nhu cầu sống. Người trẻ có thể tìm việc trong các nhà máy, nhưng người lớn tuổi như chị Thùy rất khó có được vị trí phù hợp mang lại thu nhập. Tiến sĩ xã hội học Phạm Quỳnh Hương cho rằng ngoài yếu tố về kinh tế, giáo dục, còn có yếu tố khác như dịch vụ đô thị, văn hóa và lối sống đô thị, văn minh đô thị khiến nhiều người dân muốn sống ở thành phố. Một số người muốn ra thành phố vì cũng chưa rõ mình muốn gì hoặc muốn khám phá, muốn thử sức bản thân ở môi trường khác. "Có người nhận ra thế mạnh của mình ở phố, nhưng cũng có người nhận ra muốn về quê", bà Hương nói. Vợ chồng anh Nguyễn Văn Trường, 28 tuổi, ở Hưng Yên quyết định về quê ba năm trước phụ giúp bố mẹ chăm sóc hơn 3 ha rau được trồng theo hướng hữu cơ. Thu nhập ổn định nên họ không áp lực tài chính, nhưng lúc nào vợ chồng anh cũng thấy buồn, nhớ cuộc sống sôi động ở Hà Nội. Vợ chồng anh yêu thích sự sôi động của thành phố khi đêm về, thích gặp gỡ những người cùng đam mê. Còn ở quê chưa đến 20h hàng quán đóng cửa. Cả xóm đều tắt đèn trước 21h. "Ra đường lúc 22h là im ắng hơn nghĩa địa", anh nói. Ở quê được hơn một năm, khi con gái được ba tuổi, Trường quyết định quay trở lại thành phố. Ngoài nhu cầu tinh thần, anh muốn con có môi trường giáo dục tốt hơn và hai vợ chồng cũng học lên để phát triển bản thân. Một phụ nữ ngoại tỉnh đến bán hàng tại một vỉa hè trên phố Thái Thành, Hà Nội. Ảnh: Phạm Nga Một phụ nữ ngoại tỉnh bán hàng rong trên phố Trần Tử Bình, Cầu Giấy, Hà Nội chiều 19/4. Ảnh: Phạm Nga Ông Lộc cho rằng ra phố làm việc là quy luật tự nhiên. Dù là lái taxi, gánh hàng rong hay dân văn phòng cũng đều tham gia đóng góp cho xã hội. Tuy nhiên, về lâu dài, những lao động đổ ra thành thị làm những công việc phi chính thức sẽ tạo ra nguồn lao động bấp bênh quá lớn, gây áp lực cho hệ thống an sinh xã hội. Với những người muốn về quê, nhưng phải ra phố như anh Tùng hay chị Thùy, ông Lộc khuyên nên thay đổi tư duy về cuộc sống. Ngày nay, đa số mọi người bị ảnh hưởng bởi làn sóng tiêu dùng nên lúc nào cũng thấy thiếu thốn, lao vào vòng xoáy ganh đua. Khi có quan điểm tư duy vừa đủ, biết cách tổ chức sinh kế, có thể chúng ta không khá giả nhưng vẫn đủ sống. Bà Quỳnh Hương cho rằng với những người muốn ở quê nhưng lại ra phố, có lẽ do chưa thực sự hiểu về nhu cầu bản thân. "Ra đi cũng là cách để thực sự hiểu mình muốn gì, cần gì", bà nói. Về mặt chính sách, ông Lộc kiến nghị Việt Nam có 30 năm thực hiện chính sách kinh tế trọng điểm, đã đến lúc cần xây dựng chiến lược hài hòa, cân bằng hơn giữa nông thôn và thành thị để rút ngắn khoảng cách. "Như Trung Quốc, những năm trước họ dồn sức cho thành thị, những năm gần đây chuyển sang bù đắp cho nông thôn, để người lao động trở về", ông nói. Anh Tùng vẫn đau đáu mong ước về quê. Nhưng sau bốn năm trầy trật ở nơi mình sinh ra, anh biết phải có vốn để ổn định lâu dài thay vì cứ thích là về ngay. "Thật sự rất khó thể sống nghèo mà vui được", anh nói.


  • Gen Z "thả" vài dòng trên mạng, 90 doanh nghiệp tranh nhau tuyển
      26-04-2024 18:52

    Viết vài dòng trên mạng, kèm theo nhiều hình ảnh về sản phẩm mình từng làm, nhiều nhân sự trẻ xin việc bằng cách 4.0 này đã nhanh chóng thu hút hàng loạt nhà tuyển dụng. Xây dựng thương hiệu cá nhân "Tìm việc sau Tết, vị trí digital marketing (tiếp thị số)" là nội dung của một bài đăng trong hội nhóm việc làm đã thu hút hơn 1.800 lượt tương tác và 1.300 lượt chia sẻ. Gen Z thả vài dòng trên mạng, 90 doanh nghiệp tranh nhau tuyển - 1 Bài đăng tìm việc đạt hơn 1.800 lượt tương tác của Trí (Ảnh chụp màn hình). Sau tiêu đề, chủ nhân bài viết, anh Đặng Hữu Trí (ngụ tại TPHCM), viết thêm một vài dòng chia sẻ về khả năng đảm nhiệm công việc của bản thân rồi "thả" dòng liên kết dẫn đến portfolio (hồ sơ năng lực dạng hình ảnh). Thông tin về bằng cấp trong đường liên kết chỉ có 2 dòng, Trí tập trung giới thiệu những sản phẩm, kinh nghiệm mà mình có. Bằng cách này, chỉ sau vài ngày kể từ bài đăng ấy, Trí nhận được khoảng 11.000 lượt xem portfolio và hơn 90 lời mời ứng tuyển từ nhà tuyển dụng. Trong những vị trí, doanh nghiệp gửi đến, Trí còn nhận được nhiều lời mời ứng tuyển có mức lương cao hơn so với kỳ vọng ban đầu của bản thân. Từ đó, nhân sự trẻ này có thể thoải mái lựa chọn doanh nghiệp, vị trí và thu nhập phù hợp với bản thân. "Thời gian cân nhắc các vị trí và tham gia ứng tuyển kéo dài 2 tuần đến 1 tháng. Bài đăng mang lại hiệu ứng rất tốt, không chỉ tiếp cận được nhiều nhà tuyển dụng mà còn giúp bản thân xây dựng được thương hiệu cá nhân trên mạng xã hội", anh Trí nói. Gen Z thả vài dòng trên mạng, 90 doanh nghiệp tranh nhau tuyển - 2 Càng có nhiều Gen Z chuyển sang cách tìm việc dựa vào công nghệ thay vì kiểu tìm việc truyền thống (Ảnh minh họa: AI). Vẫn đang là sinh viên, Trần Kiến Quốc đã thành công thu hút hơn 10 nhà tuyển dụng chủ động tìm đến mình chỉ sau khoảng 3 ngày đăng tải bài viết tìm việc graphic designer (thiết kế đồ họa) bán thời gian trên mạng xã hội. "Xin việc trên mạng xã hội cảm giác thoải mái hơn. Khi trao đổi với nhà tuyển dụng, bản thân đôi lúc không cần dùng ngôn từ quá trang trọng mà có thể tự nhiên bày tỏ nguyện vọng của mình với đối phương", Quốc chia sẻ. Quốc cho hay chỉ trong khoảng thời gian ngắn ấy, chàng trai có thể ứng tuyển một công việc đúng như kỳ vọng ban đầu. Hơn nữa, Quốc còn có thể mở rộng mối quan hệ, kết nối được với các nhà tuyển dụng thông qua cách ứng tuyển thời 4.0 này. "Tuy nhiên, những công việc ấy thường là công việc bán thời gian. Việc tìm được công việc toàn thời gian, lương cao theo ý mình thì quả thật rất hiếm", Quốc nói. Dạo gần đây, không riêng nền tảng Facebook, ứng dụng Threads, Linkedin,… cũng là nơi "tìm nhau" giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Trên bản tin của Threads, hàng loạt tài khoản đăng tải thông tin tuyển nhân sự và các bài đăng cần tìm việc xuất hiện liên tục với đa dạng ngành nghề, lĩnh vực, vị trí, thu nhập. Không ít nhân sự Gen Z bày tỏ rằng khi nhận ra bằng cấp không còn quan trọng, họ sẽ tập trung thể hiện năng lực trực tiếp để nhà tuyển dụng đánh giá. Bằng cách này, các nhân sự trẻ không cần phải chờ phản hồi email xin việc nhiều ngày, trải qua nhiều vòng phỏng vấn và mất gần cả tháng mới xin được việc như cách truyền thống. Thay vào đó, họ có thể nhận việc ngay, thậm chí chỉ sau vài ngày đăng tải dòng trạng thái ngắn. Gen Z thả vài dòng trên mạng, 90 doanh nghiệp tranh nhau tuyển - 3 Không riêng ứng viên, nhà tuyển dụng cũng dần chuyển sang dùng mạng xã hội để tuyển nhân tài (Ảnh minh họa: AI). Chị Như Huỳnh, nhà tuyển dụng lĩnh vực IT (công nghệ thông tin) tại TPHCM, cho hay bên cạnh cách truyền thống, đơn vị của chị gần đây đã chuyển sang dùng mạng xã hội Threads để tuyển dụng nhân sự. Bởi cách này giúp đơn vị tiết kiệm chi phí và thu hút được nguồn nhân lực trẻ. "Mạng xã hội có lượng người dùng khổng lồ giúp nhà tuyển dụng tăng điểm chạm với ứng viên. Qua nền tảng này, chúng tôi có thể trao đổi trực tiếp với nhân sự trẻ và đơn giản hóa quy trình tuyển dụng. Ứng viên không nhất thiết phải viết email hay gửi hồ sơ xin việc quá phức tạp", chị Huỳnh nói. Theo nhà tuyển dụng, với thuật toán thông minh của nền tảng, ứng viên và nhà tuyển dụng có thể liên tục tìm thấy những thông tin mà mình quan tâm một cách nhanh chóng. "Đây là môi trường cởi mở, không phán xét, không có quảng cáo nên các nhân sự trẻ rất thoải mái bày tỏ nguyện vọng của mình. Từ đó, doanh nghiệp dễ tuyển dụng ứng viên tiềm năng vì có thể thấy rõ năng lực của các bạn", chị Huỳnh cho biết. Chưa tiếp cận được doanh nghiệp lớn Theo Hữu Trí, anh nhận thấy việc ứng tuyển trên mạng xã hội trong thời đại 4.0 đã mở ra nhiều cơ hội mới cho nhân sự Gen Z (thế hệ Z, những người sinh năm từ năm 1997 đến năm 2012). "So với cách ứng tuyển truyền thống, bằng cách này, chúng tôi có thể tiếp cận được nhiều nhà tuyển dụng hơn. Nhu cầu của các nhà tuyển dụng thường phù hợp với những sinh viên mới ra trường hoặc những ứng viên có kinh nghiệm 1-2 năm. Ngoài ra, bản thân cũng dễ dàng kết nối được với những anh chị, đồng nghiệp trong ngành", Trí chia sẻ. Gen Z thả vài dòng trên mạng, 90 doanh nghiệp tranh nhau tuyển - 4 Ngoài cơ hội tìm kiếm việc làm mới, Gen Z còn có thể kết nối, mở rộng mối quan hệ với các nhà tuyển dụng trong ngành (Ảnh minh họa: AI). Tuy nhiên, vì nhóm các nhà tuyển dụng này thường đến từ doanh nghiệp vừa, nhỏ, không đòi hỏi quá nhiều ở ứng viên, nhân sự sẽ khó tiếp cận cơ hội làm việc ở các vị trí cao ở doanh nghiệp lớn. "Các công ty lớn thường sử dụng các trang tuyển dụng chuyên nghiệp hơn để tuyển các vị trí cao cấp hơn. Kiểu xin việc này chỉ là một cách mới để Gen Z có thêm cơ hội trong công việc chứ chưa thể thay đổi cách tìm việc theo kiểu truyền thống", anh Trí nhận định. Có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực marketing (tiếp thị), Hữu Trí chia sẻ anh đã phải dành 8-10 năm xây dựng thương hiệu của mình trên mạng xã hội. Mỗi ngày, Trí chủ động dành 10 phút để tham gia, tương tác với các hội nhóm và kết bạn 15-20 người trong cộng đồng thuộc lĩnh vực mà mình đang làm việc. Trí cho hay trong thời đại công nghệ phát triển, việc chủ động xây dựng thương hiệu cá nhân trên các nền tảng số là điều rất quan trọng đối với Gen Z. Bởi điều đó có thể giúp nhân sự trẻ dễ dàng gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Gen Z thả vài dòng trên mạng, 90 doanh nghiệp tranh nhau tuyển - 5 Trong thời đại 4.0, Gen Z ưu tiên xây dựng thương hiệu trên mạng xã hội để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng (Ảnh minh họa: AI). Theo Oxford Economics, Gen Z sẽ chiếm 30% lực lượng lao động toàn cầu vào năm 2030. Với sự cạnh tranh khốc liệt về nhân tài ảnh hưởng đến các công ty trong mọi ngành, điều quan trọng là các nhà tuyển dụng phải khai thác nguồn nhân tài này sớm hơn và đảm bảo sự thành công trong tương lai của họ. Khảo sát của Morning Consult cũng cho thấy Gen Z là nhóm nhân khẩu học ưu tiên kỹ thuật số với 54% thanh niên dành ít nhất 4 giờ/ngày trên mạng xã hội. Nghiên cứu của Aberdeen Group còn cho thấy 73% ứng viên trong độ tuổi 18-34 đã tìm được việc làm thông qua mạng xã hội. Vì thế, nếu doanh nghiệp muốn tiếp cận đối tượng này, chiến lược truyền thông xã hội là một cách chắc chắn để giúp thu hút và tuyển dụng những nhân tài tốt nhất, đặc biệt khi "cuộc chiến" tìm nhân tài đang vô cùng cạnh tranh và áp lực. Theo Zippia, 94% doanh nghiệp nhận thấy mạng xã hội hữu ích trong việc tuyển dụng các vị trí công việc.


Copyright © 2024 Bản quyền thuộc về Mạng xã hội việc làm Tiva, nền tảng kết nối ứng viên và nhà tuyển dụng miễn phí


G